[kc_row _id=”30975″][kc_column _id=”895684″][kc_column_text _id=”79690″]

Trong những năm gần đây và triển vọng nhiều năm tới, Du lịch Việt Nam sẽ là ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Nếu vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng này, Việt Nam hoàn toàn có thể đuổi kịp những nước đứng đầu châu Á trong tương lai gần. Việt Nam học sẽ là ngành cung cấp một lượng lớn nguồn nhân lực chất lượng cao và là ngành có cơ hội việc làm cao cho số đông thanh niên Việt Nam trong thời gian sắp tới.

Hai ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Việt Nam học (chuyên ngành Du lịch) là ngành học nghiên cứu đất nước và con người Việt Nam từ những thành tố văn hóa, lịch sử, địa lí, phong tục tập quán, ngôn ngữ, văn học… để làm rõ những nét riêng độc đáo, nghiên cứu toàn diện và đa dạng những lĩnh vực của một quốc gia trên góc nhìn văn hóa. Là một ngành mới nhưng đã có nhiều thành công đáng kể, đặc biệt quan trọng trong tiến trình Việt Nam đang xây dựng và hội nhập quốc tế sâu rộng.

[/kc_column_text][/kc_column][/kc_row][kc_row _id=”30754″][kc_column _id=”644570″][kc_title text=”Q2h1ecOqbiBuZ8OgbmggxJHDoG8gdOG6oW8=” _id=”47891″ type=”h4″][kc_column_text _id=”341180″]

Quản trị Lữ hành là chuyên ngành cung cấp những kiến thức về: Nghiên cứu thị trường và tổ chức tour; Lập kế hoạch và lịch trình các tour, tuyến du lịch; Đánh giá chương trình du lịch; Quảng cáo và tổ chức bán tour; Thực hiện chương trình du lịch theo hợp đồng đã ký kết; Thanh toán và quyết toán hợp đồng du lịch sau khi kết thúc; Lập báo cáo đánh giá khách hàng về chuyến đi, rút kinh nghiệm, biện pháp khắc phục.

Hướng dẫn viên du lịch là chuyên ngành cung cấp kiến thức về: Hệ thống di tích lịch sử và bảo tàng Việt Nam; Dự báo thị trường du lịch; Kỹ năng xử lý tình huống trong hoạt động du lịch; Tổ chức sự kiện; Nghiệp vụ du lịch, Du lịch cộng đồng.

[/kc_column_text][/kc_column][/kc_row][kc_row _id=”364896″][kc_column width=”100%” _id=”299405″][kc_title text=”VHJp4buDbiB24buNbmcgbmdo4buBIG5naGnhu4dw” _id=”781818″ type=”h4″][kc_column_text _id=”13573″]

Sinh viên lựa chọn Việt Nam Học sẽ có cơ hội việc làm rất lớn trong các đơn vị, tổ chức khác nhau: Các cơ quan nghiên cứu và quản lí văn hóa và du lịch; Các tổ chức văn hóa và du lịch, chính trị, xã hội giáo dục, khoa học, các tổ chức nước ngoài; Các công ty du lịch và lữ hành tại các địa phương.

Các vị trí cụ thể:

> Cán bộ đại sứ quán, cơ quan ngoại giao
> Trợ lý của các tổ chức văn phòng nước ngoài tại Việt Nam
> Chuyên viên của cơ quan văn hoá, thể thao,du lịch của Trung ương và địa phương
> Hướng dẫn viên các viện bảo tàng, di tích lịch sử
> Cán bộ tại các viện nghiên cứu văn hoá, du lịch
> Nhân viên của các công ty du lịch, nhà hàng và khách sạn
> Hướng dẫn viên du lịch
> Phóng viên, biên tập viên báo chí, truyền hình, đài phát thanh
> Giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài
> Giảng dạy tại các cơ sở đào tạo về du lịch

Sinh viên cũng có thể lựa chọn để đi sâu vào những lĩnh vực chuyên ngành hẹp như: Huế học; Văn hoá và Du lịch; Quản trị lữ hành
Đặc biệt, các cử nhân Việt Nam Học có ngoại ngữ tốt sẽ có cơ hội tuyệt vời để thực tập và làm việc ở nước ngoài do sự phát triển và tăng trưởng mạnh mẽ của ngành dịch vụ du lịch và lữ hành của Việt Nam trong những năm gần đây

[/kc_column_text][kc_title text=”VGjDtG5nIHRpbiBjaHVuZw==” _id=”169420″ type=”h4″][kc_column_text _id=”520310″]

Thời gian đào tạo: 3,5 năm, 9HK, 2,5 học kỳ/năm
Địa điểm học: Trường Đại học Phú Xuân, Huế
Thực tập doanh nghiệp: Huế, Đà Nẵng, các tỉnh, HN, HCMC
Bằng cấp: Cử nhân – đại học chính quy, tập trung, toàn thời gian
Yêu cầu đầu vào: Tốt nghiệp THPT, xét tuyển đầu vào
Thời gian nhập học: Tháng 9 hàng năm (chính khóa)
Tháng 10 hàng năm (bổ sung chính khóa)
Tháng 4 hàng năm (bộ đội xuất ngũ, liên thông,…)
Học phí: 710,000/tín chỉ, tổng số ~127 tín chỉ, 15TC/HK

[/kc_column_text][/kc_column][/kc_row][kc_row _id=”710603″][kc_column _id=”231648″][kc_column_text _id=”58297″]

Giai đoạn Mô tả Thời gian Ghi chú
1 Nhập môn 2 tháng
2 Kỹ năng nghề nghiệp 22-24 tháng Có đủ kỹ năng để làm việc
3 Hoàn thiện và chuyên sâu 6-8 tháng
4 Học trong môi trường doanh nghiệp 4 tháng OJT (on-the-job-training)
5 Đồ án tốt nghiệp 4 tháng
+ Tổng thời gian đào tạo 38-42 tháng 9 học kỳ, 2.5HK/năm

[/kc_column_text][kc_title text=”TOG7mSB0csOsbmggxJHDoG8gdOG6oW8=” _id=”948145″ type=”h4″ title_wrap=”yes” after=”Q+G6pXUgdHLDumMgY2jGsMahbmcgdHLDrG5o”][/kc_column][/kc_row][kc_row _id=”956335″][kc_column width=”1/2″ _id=”770033″][kc_column_text _id=”700388″]

Học kỳ 1: Nhập môn

1.1. Tuần định hướng

> Phương pháp học tập tại PXU; Công cụ CNTT& tin học văn phòng

1.2. Nhập môn nghề nghiệp

> Tổng quan về ngành Việt Nam Học – Du lịch lữ hành; Đạo đức nghề nghiệp

1.3. Nhập môn chuyên ngành (3 môn)

> Lịch sử văn minh thế giới
> Cơ sở văn hóa Việt Nam
> Ngoại ngữ (NN)-O

Học kỳ 2: Các môn cơ sở ngành VNH (5 môn)

> Lịch sử Việt Nam đại cương
> Hệ thống di tích và bảo tàng văn hóa Việt Nam
> Marketing Du lịch
> Dịch vụ khách hàng
> NN-1

Học kỳ 3: Các môn cơ sở ngành VNH (5 môn)

> Thiết kế và điều hành tour
> Marketing điện tử (Digital Marketing)
> Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam
> Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch
> NN-2

[/kc_column_text][/kc_column][kc_column width=”1/2″ _id=”801839″][kc_column_text _id=”414925″]

Học kỳ 4: Các môn cơ sở ngành VNH (5 môn)

> Tâm lý và hành vi khách du lịch
> Thành lập và vận hành doanh nghiệp vừa và nhỏ
> Quản trị nguồn nhân lực trong ngành dịch vụ
> Quản trị kinh doanh lữ hành
> NN-3

Học kỳ 5: Các môn chuyên sâu (5 môn)

> Tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội Việt Nam
> Tuyến điểm du lịch Việt Nam
> Văn hóa Huế
> Văn hóa các dân tộc Việt Nam
> NN-4

Học kỳ 6: Các môn chuyên sâu (4 môn)

> Du lịch bền vững (Sustainable tourism)
> Quản trị chuỗi cung ứng
> Du lịch ẩm thực (Culinary tourism, food tourism)
> Du lịch MICE

Học kỳ 7-9: Định hướng tốt nghiệp, đồ án, thực tập

> Định hướng đề tài tốt nghiệp & NCKH
> Chính trị, tư tưởng (học kỳ 7)
> Thực tập doanh nghiệp (học kỳ 8)
> Hoàn thành đồ án tốt nghiệp và bảo vệ (học kỳ 9)
> Việc làm/định hướng học tập tiếp theo

[/kc_column_text][/kc_column][/kc_row][kc_row _id=”475853″][kc_column _id=”349050″][kc_title text=”xJBp4buDbSBraMOhYyBiaeG7h3QgY+G7p2EgY2jGsMahbmcgdHLDrG5o” _id=”332223″ type=”h4″][kc_column_text _id=”575558″]

Chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế: ngành đã sử dụng chuẩn BTEC và CDIO để xây dựng Khung chương trình và Chuẩn đầu ra cho chương trình đào tạo để giúp xây dựng nền tảng phát triển của người học dựa trên ba nền tảng chính gồm thái độ, kỹ năng và kiến thức.

Phương pháp đào tạo: Ngành sử dụng phương pháp đào tạo “Học tập qua dự án” (Project-Based Learning) theo mô hình Learning Office để giúp sinh viên phát triển khả năng tự học và giúp sinh viên có cơ hội làm quen với các dự án thực tế khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Đào tạo định hướng công nghiệp: được thể hiện thông qua mời doanh nghiệp tham gia thẩm định chương trình, thiết kế và triển khai môn học; sự tham gia của các chuyên gia đang làm việc trong ngành Du lịch trong quá trình định hướng nghề nghiệp; hướng dẫn dự án; tham gia giảng dạy. Chương trình thực tập doanh nghiệp (OJT) mang lại cho sinh viên cơ hội ứng dụng kiến thức nền tảng vào thực tiễn.

Công nhận nghề nghiệp: Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngoài bằng cử nhân, từ khóa nhập học 2018 các cử nhân ngành Việt Nam học của Đại học Phú Xuân sẽ được cấp ít nhất 2 chứng nhận nghề nghiệp:

> Chứng chỉ của một Công ty/Tổ chức có uy tín trong ngành
> Chứng nhận hoàn thành thực tập doanh nghiệp
> Ngoài ra, sinh viên cũng có năng lực và nhu cầu sẽ được tạo cơ hội để học, thi lấy chứng nhận chuyên ngành như: Chứng chỉ Hướng dẫn du lịch; Điều hành Du lịch; Đại lý lữ hành….

[/kc_column_text][/kc_column][/kc_row]